Thoát vị đĩa đệm có mang thai được không là thắc mắc chung của không ít phụ nữ đang có dự định sinh con. Nghiên cứu cho thấy, thoát vị đĩa đệm có ảnh hưởng ít, nhiều tới sinh hoạt và cuộc sống của người bệnh, trong đó có mang thai. Vậy mức độ ảnh hưởng của căn bệnh này đối với phụ nữ mang thai là như thế nào? Theo dõi bài viết dưới đây để có những giải đáp chính xác nhất cho vấn đề này!
Giải đáp thắc mắc: Bị thoát vị đĩa đệm có mang thai được không?
Thoát vị đĩa đệm là tình trạng người bệnh bị đau nhức, sưng nề ở vùng cột sống do nhân nhầy của đĩa đệm bị chệch khỏi vòng sợi, đâm lấn vào các bộ phận xung quanh. Phụ nữ mang thai bị thoát vị đĩa đệm sẽ có 1 số triệu chứng như: Cảm giác đau nhói như điện giật hoặc đau liên tục rân rân toàn cơ thể, tê bì chân taay, vùng cột sống, cơ cổ gáy và vai hoạt động khó khăn hơn so với người bình thường.
Các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, thoát vị đĩa đệm không gây ảnh hưởng tới sức khỏe của thai nhi. Thế nhưng, căn bệnh này lại có tác động tiêu cực, gây phá hủy sức khỏe của người mẹ 1 cách nghiêm trọng. Cơn đau vùng thoát vị sẽ hành hạ thai phụ trong suốt thời gian mang thai khiến cơ thể mỏi mệt, suy nhược. khám sức khỏe lái xe: https://khambenh.org
Thoát vị đĩa đệm có mang thai được không: Hạn chế mang thai khi bị bệnh
Hơn thế, cột sống thắt lưng bị ảnh hưởng nhiều trong thời gian mang thai, đi kèm với đĩa đệm tại đây yếu dần do chứng thoát vị khiến mẹ bầu cảm thấy đau đớn vô cùng, từ đó gây ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ. Việc nứt, gãy cột sống hoàn toàn có thể xảy ra.
Tùy vào tình trạng bệnh và tình trạng sức khỏe của người bệnh, bác sĩ sẽ tư vấn cho họ xem có nên quyết định có nên có bầu trong thời điểm này hay không.
Cần lưu ý gì khi mang thai đối với người bị thoát vị đĩa đệm?
Trường hợp, phụ nữ mang thai bị thoát vị đĩa đệm, nguyên tắc điều trị cơ bản là điều trị không xâm lấn với mục đích giảm đau, chống viêm. Tức là, người bệnh không được dùng thuốc hoặc áp dụng các biện pháp phẫu thuật. Phụ nữ ở thời kỳ này muốn chữa bệnh chỉ nên bấm huyệt, tập yoga, chườm nóng hoặc thực hiện 1 số bài tập có tác dụng giảm đau nhẹ.
Phụ nữ mang thai bị thoát vị đĩa đệm cần theo dõi tiến triển bệnh lý và điều chỉnh tư thế sinh hoạt để bệnh tái phát nặng hơn. Sau khi sinh con, bác sĩ sẽ tư vấn phác đồ điều trị thoát vị đĩa đệm cho người bệnh dứt điểm và nhanh chóng nhất.
Thai phụ tuyệt đối không dùng thuốc khi trị thoát vị đĩa đệm
Ngoài ra, thai phụ mắc thoát vị đĩa đệm cũng nên “bỏ túi” 1 vài lưu ý như sau:
· Tránh vận động mạnh và đột ngột.
· Nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng hợp lý.
· Giữ tinh thần thoải mái, tránh lo âu.
· Không thức khuya khiến cơ thể mệt mỏi.
· Bổ sung dinh dưỡng hợp lý.
· Tăng cường tập luyện các bài tập tốt cho sức khỏe.
· Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc trong quá trình mang thai.
Ở bài viết này, chúng tôi đã cung cấp cho bạn thông tin đầy đủ và chính xác nhất về vấn đè “Thoát vị đĩa đệm có mang thai được không”. Việc mang thai trong quá trình phát bệnh thoát vị đĩa đệm cần được tính toán và cân nhắc kỹ lưỡng để hạn chế rủi ro xấu nhất có thể xảy đến.
Các chuyên gia về cơ xương khớp khuyến cáo, phụ nữ bị thoát vị đĩa đệm tốt nhất không nên mang thai trong quá trình bệnh khởi phát, cần chữa trị dứt điểm thoát vị đĩa đệm. Từ đó, người mẹ có chuẩn bị tốt nhất cho hành trình mang thai. https://dominhduong.com
Mai Chi (T/h)
CÁC TIN CÙNG NGƯỜI ĐĂNG
CÁC TIN MỚI NHẤT CÙNG CHUYÊN MỤC: Y TẾ, SỨC KHỎE
CÁC TIN ĐƯỢC XEM NHIỀU NHẤT THUỘC CHUYÊN MỤC: Y TẾ, SỨC KHỎE
Số tin rao: 153,316 |
Số thành viên: 12,005 |
Hôm qua: 15,025 người xem |
Hôm nay: 7,409 người xem |
![]() |
Kỉ lục: 149,063 người xem ngày 23/10/2019 |